Những câu hỏi liên quan
Chiều Xuân
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:33

a, \(\left|x+2\right|+\left|-2x+1\right|\le x+1\left(1\right)\)

TH1: \(x\le-2\)

\(\Rightarrow x+1\le-1< \left|x+2\right|+\left|-2x+1\right|\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(-2< x\le\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2-2x+1\le x+1\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x\in\left[1;\dfrac{1}{2}\right]\)

TH3: \(x>\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2+2x-1\le x+1\)

\(\Leftrightarrow x\le0\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

Vậy \(x\in\left[1;\dfrac{1}{2}\right]\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:46

b, \(\left|x+2\right|-\left|x-1\right|< x-\dfrac{3}{2}\left(2\right)\)

TH1: \(x\le-2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-x-2+x-1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(-2< x\le1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x+2+x-1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x< -\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH3: \(x>1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x+2-x+1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x>\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{9}{2};+\infty\right)\)

Vậy \(x\in\left(\dfrac{9}{2};+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:58

c, Tương tự a,b

d, ĐK: \(x\ne-2;x\ne1\)

\(\left|\dfrac{-5}{x+2}\right|< \left|\dfrac{10}{x-1}\right|\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|x+2\right|}< \dfrac{2}{\left|x-1\right|}\)

\(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|>\left|x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)^2>\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+4x+4\right)>x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+18x+15>0\)

\(\Leftrightarrow...\)

e, ĐK: \(x\ne-1\)

\(\left|\dfrac{2-3\left|x\right|}{1+x}\right|\le1\)

\(\Leftrightarrow\left|2-3\left|x\right|\right|\le\left|x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3\left|x\right|\right)^2\le\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4+9x^2-12\left|x\right|\le x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow8x^2-12\left|x\right|-2x+3\le0\)

Đến đây dễ rồi, xét hai trường hợp để phá dấu giá trị tuyệt đối rồi đối chiếu điêì kiện.

Bình luận (0)
Đạt Kien
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 9:19

1:

c: =>1/3x+2/3-x+1>x+3

=>-2/3x+5/3-x-3>0

=>-5/3x-4/3>0

=>-5x-4>0

=>x<-4/5

d: =>3/2x+5/2-1<=1/3x+2/3+x

=>3/2x+3/2<=4/3x+2/3

=>1/6x<=2/3-3/2=-5/6

=>x<=-5

2:

Mở ảnh

Mở ảnh

Mở ảnh

Mở ảnh

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 21:33

6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25

BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)

=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)

7:

ĐKXĐ: x>=0

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)

8:

ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0

=>căn x>14/9 và căn x<3/2

=>14/9<căn x<3/2

=>196/81<x<9/4

TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0

=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9

mà 3/2<14/9

nên trường hợp này Loại

9: 

ĐKXĐ: x>=0

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)

10: 

ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)

TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0

=>căn x>1/6 và căn x>1/7

=>căn x>1/6

=>x>1/36

TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0

=>căn x<1/6 và căn x<1/7

=>căn x<1/7

=>0<=x<1/49

Bình luận (1)
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 17:08

a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4 \)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\)
 (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19





 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:00

a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)

\(\Leftrightarrow3-x=16\)

hay x=-13

c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)

hay \(x=\dfrac{47}{32}\)

d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)

hay \(x=\dfrac{53}{4}\)

e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 14:57

\(a,\dfrac{x^2+x+2}{\sqrt{x^2+x+1}}=\dfrac{x^2+x+1+1}{\sqrt{x^2+x+1}}=\sqrt{x^2+x+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2+x+1}}\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT cosi: \(\left(1\right)\ge2\sqrt{\sqrt{x^2+x+1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x^2+x+1}}}=2\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thiên Dy
Xem chi tiết
Thảo Vi
Xem chi tiết